Câu hỏi:
01/10/2019 48,306
A. hiện tượng quang điện.
B. hiện tượng quang – phát quang.
C. hiện tượng giao thoa ánh sáng.
Đáp án chính xác
D. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện
Đáp án C
+ Thuyết lượng tử ánh sáng không thể giải thích được hiện tượng giao thoa ánh sán
NHÀ SÁCH VIETJACK
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phôtôn
A. là hạt mang điện tích dương.
B. còn gọi là prôtôn.
C. luôn có vận tốc bằng 3.108 m/s
D. luôn chuyển động
Câu 2:
Một đèn laze có công suất phát sáng 1 W phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,7 μm. Cho h = 6,625.10‒34Js, c = 3.108m/s. Số phôtôn của nó phát ra trong 1 giây là.
A.
B.
C.
D.
Câu 3:
Nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng ‒13,6 eV. Để chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lượng ‒3,4 eV thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ một phôtôn có năng lượng
A. 10,2 eV.
B. ‒10,2 eV.
C. 17 eV.
D. 4 eV
Câu 4:
Hãy xác định trạng thái kích thích cao nhất của các nguyên tử hiđrô trong trường hợp người ta chỉ thu được 6 vạch quang phổ phát xạ của nguyên tử hiđrô
A. Trạng thái L
B. Trạng thái M.
C. Trạng thái N
D. Trạng thái O
Câu 5:
Giả sử ở một ngôi sao, sau khi chuyển hóa toàn bộ hạt nhân Hidrô thành hạt nhân
A. 481,5 triệu năm.
B. 481,5 nghìn năm.
C. 160,5 nghìn năm.
D. 160,5 triệu năm.
D. 160,5 triệu năm.
Câu 6:
Cho 1 eV = 1,6.10-19J, h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Khi êlectron (êlectron) trong nguyên từ hidrô chuyển từ quỹ đạo dừng có năng lượng –0,85 eV sang quỹ đạo dừng có năng lượng –13,60 eV thì nguyên tử phát ra bức xạ điện từ có bước sóng
A. 0,4340 μm.
B. 0,4860 μm.
C. 0,0974 μm.
D. 0,6563 μm
ĐỀ THI LIÊN QUAN